Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
6 tháng 3 2019 lúc 0:32

Câu hỏi của Vinh Lê Thành - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath. Bạn tham khảo!

Bình luận (0)
Thanh Tâm
21 tháng 11 2021 lúc 11:17

Gọi số dư của A khi chia cho (x-1) và (x+1) là d

Ta có :

A chia (x-1) dư d 

=>A(1)=d

=>a+b+c=d(*)

A chia (x+1) dư d

=>A(-1)=d

=>a-b+c=d(**)

Từ (*) và (**) ta có :

a+b+c = (a-b+c) 

=>b = -b

=>b-(-b) = 0

2b=0

b=0

Vậy b=0

Bình luận (2)
Hắc Hoàng
Xem chi tiết
Park Chanyeol
Xem chi tiết
dũng lê
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hiền
27 tháng 10 2017 lúc 23:31

có cần hướng dẫn nốt bài này k

Bình luận (0)
tran nguyen ngoc mai
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Hải Long
25 tháng 10 2017 lúc 21:54

gọi thương của phép chia ax^3 +bx^2+c cho x-2; x^2-1 là G(x);H(x)

ta có:

ax^3 +bx^2 +c=(x-2)G(x)

với x=2 suy ra 8a+4b+c=0

mặt khác: 

ax^3 +bx^2 +c=(x^2-1)H(x)+2^x+5

với x=1 suy ra a+b+c=7

với a=-1 suy ra -a+b+c=11/2

suy ra a=3/4;b=-1/12:c=19/3

Bình luận (0)
ILoveMath
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
4 tháng 1 2022 lúc 22:08

Đặt \(f\left(x\right)=ax^3+bx^2+c\) ; áp dụng định lý Bơ - du ta có:

\(f\left(-2\right)=-8a+4b+c=0\)                \(\left(1\right)\)

Mặt khác theo định lý cơ bản thì tồn tại đa thức \(Q\left(x\right)\) đã cho:

\(ax^3+bx^2+c=\left(x^2-1\right)Q\left(x\right)+x+5\)

Cho x = 1 ta được:  \(a+b+c=6\)       \(\left(2\right)\)

Cho x = - 1 ta được:    \(-a+b+c=4\)      \(\left(3\right)\)

Kết hợp \(\left(1\right)\) ; \(\left(2\right)\) và \(\left(3\right)\) ta được:  \(\left\{{}\begin{matrix}-8a+4b+c=0\\-a+b+c=4\\a+b+c=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\\c=4\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Ngọc Anh
4 tháng 1 2022 lúc 22:01

f(x)=ax3+bx2+cf(x)=ax3+bx2+c

f(x) chia hết cho x - 2 ⇒f(x)=(x−2).g(x)⇒f(2)=a.23+b.22+c=(2−2).g(2)=0⇒f(x)=(x−2).g(x)⇒f(2)=a.23+b.22+c=(2−2).g(2)=0

⇒8a+4b+c=0 (1)⇒8a+4b+c=0 (1)

f(x) chia x2 - 1 dư x + 5 ⇒f(x)=(x2−1).h(x)+x+5⇒f(x)=(x2−1).h(x)+x+5

f(1)=a+b+c=(12−1).h(1)+1+5=6 f(1)=a+b+c=(12−1).h(1)+1+5=6 

⇒a+b+c=6 (2)⇒a+b+c=6 (2)

f(−1)=−a+b+c=[(−1)2−1].h(−1)−1+5=4f(−1)=−a+b+c=[(−1)2−1].h(−1)−1+5=4

⇒−a+b+c=4 (3)⇒−a+b+c=4 (3)

Từ (1) (2) (3) suy ra a=1;b=−133;c=283a=1;b=−133;c=283

Vậy f(x)=x3−133x2+283

f(x)=ax3+bx2+cf(x)=ax3+bx2+c

f(x) chia hết cho x - 2 ⇒f(x)=(x−2).g(x)⇒f(2)=a.23+b.22+c=(2−2).g(2)=0⇒f(x)=(x−2).g(x)⇒f(2)=a.23+b.22+c=(2−2).g(2)=0

⇒8a+4b+c=0 (1)⇒8a+4b+c=0 (1)

f(x) chia x2 - 1 dư x + 5 ⇒f(x)=(x2−1).h(x)+x+5⇒f(x)=(x2−1).h(x)+x+5

f(1)=a+b+c=(12−1).h(1)+1+5=6 f(1)=a+b+c=(12−1).h(1)+1+5=6 

⇒a+b+c=6 (2)⇒a+b+c=6 (2)

f(−1)=−a+b+c=[(−1)2−1].h(−1)−1+5=4f(−1)=−a+b+c=[(−1)2−1].h(−1)−1+5=4

⇒−a+b+c=4 (3)⇒−a+b+c=4 (3)

Từ (1) (2) (3) suy ra a=1;b=−133;c=283a=1;b=−133;c=283

Vậy f(x)=x3−133x2+283

Bình luận (0)
Minh Hiếu
4 tháng 1 2022 lúc 22:01

Áp dụng định lí Bezu nha

Bình luận (0)
Nguyên Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 1 lúc 21:26

Đặt \(f\left(x\right)=ax^3+bx^2+c\)

Do \(f\left(x\right)\) chia hết \(x+2\Rightarrow f\left(-2\right)=0\)

\(\Rightarrow-8a+4b+c=0\) (1)

Do \(f\left(x\right)\) chia \(x^2-1\) dư 5

\(\Rightarrow f\left(x\right)=g\left(x\right).\left(x^2-1\right)+5\) với \(g\left(x\right)\) là 1 đa thức bậc nhất nào đó

\(\Rightarrow ax^3+bx^2+c=g\left(x\right)\left(x^2-1\right)+5\) (*)

Thay \(x=1\) vào (*) \(\Rightarrow a+b+c=5\) (2)

Thay \(x=-1\) vào (*) \(\Rightarrow-a+b+c=5\) (3)

(1);(2);(3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-8a+4b+c=0\\a+b+c=5\\-a+b+c=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=-\dfrac{5}{3}\\c=\dfrac{20}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)